Xuất khẩu lao động ngành cơ khí có vất vả không?

Xuất khẩu lao động ngành cơ khí có vất vả không?

Xuất khẩu lao động ngành cơ khí có vất vả không? Xuất khẩu lao động 365 xin chào quý vị và các bạn chúc mọi người có một ngày mới tốt lành. Xuất khẩu lao động ngành cơ khí có vất vả không? Đây là câu hỏi đang được rất nhiều lao động Việt Nam thắc mắc khi chuẩn bị tham gia xuất khẩu lao động. Để giải đáp thắc mắc này hãy cùng Xuất khẩu lao động 365 tìm hiểu xem tiêu chí đánh giá mức độ của công việc.

Xuất khẩu lao động ngành cơ khí liệu có vất vả không?

Nhiều người vẫn có suy nghĩ là làm cơ khí sẽ rất vất vả vì ở Việt Nam thì ngành cơ khí được coi là một công việc vất vả. Tuy nhiện tại Nhật Bản thì công việc cơ khí đã được áp dụng hầu như tối đa các công nghệ hiện đại, người lao động sẽ được tiếp cận với hệ thống máy móc và thiết bị tiên tiến, được làm việc bằng cách áp dụng kiến thức khoa học công nghệ chứ không phải lao động chân tay, dùng sức lao động như ở Việt Nam.

Vì thế, người lao động không mất sức nhiều và không quá vất vả khi làm việc tại các công ty cơ khí tại Nhật Bản. Tất nhiên, để có thể làm việc hiệu quả trên hệ thống máy móc hiện đại, người lao động phải trải qua một quá trình đào tạo từ khi ở Việt Nam cũng như sau khi sang Nhật. Khi thành thạo quy trình làm việc, người lao động sẽ cảm thấy công việc nhẹ nhàng, không áp lực và vất vả như mình nghĩ.

Thời gian việc tại nhật như thế nào?

Theo bộ luật lao động của Nhật Bản thì hời gian làm việc của người lao động là 8h/ngày, 5 ngày/tuần. Nếu làm quá số giờ này, người lao động sẽ nhận được lương làm thêm theo quy định.

Nếu tính theo quy định về số giờ làm việc tại Nhật Bản là 8h/ngày là phù hợp, người lao động có 16 giờ còn lại để sinh hoạt, vui chơi, giải trí… Tuy nhiên, khá nhiều lao động lại muốn tăng thêm thời gian lao động để nhận được mức lương cao hơn.

Mức lương của lao động cơ khí có cao không?

Xuất khẩu lao động ngành cơ khí có vất vả không?

Công việc không quá vất vả nhưng lương ngành cơ khí lại khá hấp dẫn. Trung bình người lao động sẽ nhận được mức lương cơ bản từ 140.000 – 160.000 yên/tháng. Mức lương cụ thể sẽ phụ thuộc vào công việc, công ty tiếp nhận phía Nhật Bản.

Đơn hàng cơ khí có các công việc như hàn xì, hàn dập kim loại, hàn tích, hàn hồ quang, lắp ráp, kiểm tra và hoàn thiện các sản phẩm gia công cơ khí…

Cần lưu ý gì khi tham gia xuất khẩu lao động ngành cơ khí

Ngành đúc thường rất vất vả và làm việc trong môi trường khắc nghiệt, nhiệt độ cao

Sơn kim loại là ngày tương đối độc hại không yêu cầu tay nghề cao nhưng đòi hỏi người lao động phải chịu được mùi sơn

Hầu như toàn bộ nghề hàn khi tuyển đều thi hàn CO2 (Bán tự động)

Hàn bán tự động, mạ điện và các loại hàn công nghệ cao cũng ảnh hưởng tới sức khỏe người lao động

70% các đơn hàng cơ khí đều là hàn và tiện

Các ngành công nghệ ô tô, lắp ráp linh kiện thường ít tuyển vì yêu cầu cao về chuyên môn

Trước khi thi tuyển với doanh nghiệp thì bạn sẽ được công ty đào tạo cơ bản để làm quen với máy khoảng 2-3 buổi

Đơn vị đăng kí đơn hàng cơ khí đáng tin cậy

Xuất khẩu lao động 365 là công ty hàng đầu trong lĩnh vực xuất khẩu lao động Nhật Bản tại Việt Nam. Với nhiều năm kinh nghiệm, Xuất khẩu lao động 365 cam kết đảm bảo mức lương, thu nhập, các quyền và lợi ích hợp pháp cho người lao động làm việc tại Nhật Bản.

>>> Xem thêm: Top 4 đơn hàng phù hợp với lao động nữ khi tham gia xuất khẩu lao động Nhật Bản

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *