Trong những năm gần đây số lượng lao động ở tỉnh Lai Châu lựa chọn đi xklđ Nhật bạn cũng có dấu hiệu tăng nhưng còn gặp rất nhiều khó khăn trong việc tìm kiếm và lựa chọn những công ty uy tín. Hãy cũng chúng tôi đi tìm hiểu ngay về vấn đề này nhé!
Khái quát về tỉnh Lai Châu
Lai Châu là tỉnh biên giới phía Tây Bắc của Tổ quốc, cách Thủ đô Hà Nội khoảng 450 km về phía Đông Nam, có tọa độ địa lý từ 21o51’ đến 22o49’ vĩ độ Bắc và 102o19’ đến 103o59’ kinh độ Đông; phía Bắc và Tây Bắc giáp tỉnh Vân Nam của Trung Quốc, phía Tây giáp tỉnh Điện Biên, phía Đông và phía Đông Nam tiếp giáp với hai tỉnh Lào Cai và Yên Bái, phía Nam tiếp giáp với tỉnh Sơn La.
Tỉnh Lai Châu có 9.068,78 km2 diện tích tự nhiên; có 08 đơn vị hành chính trực thuộc, bao gồm thị xã Lai Châu và các huyện: Mường Tè, Sìn Hồ, Nậm Nhùn, Tam Đường, Phong Thổ, Tân Uyên, Than Uyên; 108 đơn vị hành chính cấp xã, bao gồm: 96 xã, 05 phường và 07 thị trấn.
Do vị trí địa lý và địa hình bất lợi cho việc vận chuyển, Lai Châu vẫn là một tỉnh nghèo. Theo thống kê, tỉnh Lai Châu có tỷ lệ các ngành công nghiệp rất thấp, nền kinh tế của tỉnh chủ yếu dựa trên các dịch vụ nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp. Do đó, để cải thiện mức sống của người dân, tỉnh thúc đẩy tuyên truyền công khai và hướng dẫn cho người dân đăng ký tham gia vào việc xuất khẩu lao động Nhật Bản
Tình hình xklđ Nhật Bản tại tỉnh Lai Châu
Mặc dù xuất khẩu lao động đã đạt được một số thành tích đáng chú ý trên địa bàn tình. Nhưng người lao động Lai Châu vẫn chưa ý thức được việc xuất khẩu lao động sẽ góp một phần to lớn giúp gia đình của mình thoát nghèo và là cơ hội tạo công ăn việc làm cho mình.
Nguyên nhân ít người đăng ký đi xuất khẩu lao động Nhật Bản một phần là do người dân chưa có nhận thức được việc xuất khẩu lao động, nhiều phong tục tập quán cổ hủ nên người dân không muốn xa gia đình. Xuất khẩu lao động giúp người dân tăng thêm thu nhập, tạo công ăn việc làm chưa kể còn có tay nghề chuyên nghiệp khi hết hạn hợp đồng… Cần phải đẩy mạnh việc tuyên truyền, hỗ trợ lao động tại Lai Châu.
Bên cạnh đó, tỉnh Lai Châu cũng có những chính sách hỗ trợ người lao động tỉnh nhà đi XKLĐ như hỗ trợ tiền học ngoại ngữ, tiền ăn trong thời gian học, tiền đi lại và các chi phí làm hộ chiếu, visa, khám sức khỏe, làm lý lịch. Với những đối tượng không biết đọc, viết sẽ được hỗ trợ học văn hóa trước rồi sau đó mới đi học các lớp ngoại ngữ…
Một số những đơn hàng xklđ Nhật Bản mà người lao động Lai Châu
- Hải sản xử lý: xử lý hải sản đông lạnh, chế biến hải sản để thực phẩm ăn sẵn
- Chế biến thực phẩm: gạo đóng hộp, thức ăn hộp đóng hộp.
- May: may mặc phụ nữ và trẻ em, dệt, may
- Cơ khí: bảo dưỡng máy móc, chế biến kim loại, máy nghiền sắt.
- Kỹ sư và kỹ thuật Nhật Bản: nó, autocad, y tá,…
- Làm mộc: tạo ra các mặt hàng, làm mọi thứ theo lệnh của khách hàng
- Đúc nhựa, đúc sắt
- Hàn: hàn co2, hàn thể tích, hàn kết cấu.
- Nông nghiệp: nuôi bò sữa, trồng rau trong nhà kính, trồng lúa,…
- Xây dựng: giàn giáo, lắp ráp thép,..
- Các đơn đặt hàng khác: bảo mật, sơn, xây dựng…
Trên đây là những vấn đề xoay quanh xuất khẩu lao động – du học Nhật Bản tại tỉnh Lai Châu. Để biết thêm thông tin chi tiết, mời quý bạn vui lòng liên hệ qua